K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2021

a. Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.

b. - Bài thơ được viết vào tháng 11/1980, không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện niềm yêu mến cuộc sống đất nước thiết tha và ước nguyện của tác giả.

- cảm xúc tư tưởng của bài thơ là từ cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước, thể hiện khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ ” của mình vào “mùa xuân lớn của cuộc đời chung”

c. - “Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tác độc đáo, một phát hiện mới mẻ của nhà thơ.
- Hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” là biểu tượng cho những gì tinh tuý, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người.
- Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái riêng với cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.
- Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của thiên nhiên, đất nước, của cuộc đời chung và khát vọng sống chân thành, cao đẹp của nhà thơ. Đó cũng chính là chủ đề của bài thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm.

 

8 tháng 8 2018

Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng 11/1980, không bao lâu sau trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện được niềm yêu mến cuộc sống, yêu nước thiết tha và ước nguyện của tác giả.

Từ tình yêu cuộc sống, yêu cuộc đời, thiên nhiên được khơi nguồn, nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mở rộng ra với mùa xuân đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng dần vào suy tư và ước nguyện: nhà thơ muốn nhập vào bản hòa ca vĩ đại của cuộc đời bằng một nốt trầm xao xuyến của riêng mình, góp vào mùa xuân chung lớn lao “mùa xuân nho nhỏ”. Bài thơ khép lại những cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.

14 tháng 6 2019

Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng 11/1980, không bao lâu sau trước khi nhà thơ qua đời, thể hiện được niềm yêu mến cuộc sống, yêu nước thiết tha và ước nguyện của tác giả.

Từ tình yêu cuộc sống, yêu cuộc đời, thiên nhiên được khơi nguồn, nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mở rộng ra với mùa xuân đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng dần vào suy tư và ước nguyện: nhà thơ muốn nhập vào bản hòa ca vĩ đại của cuộc đời bằng một nốt trầm xao xuyến của riêng mình, góp vào mùa xuân chung lớn lao “mùa xuân nho nhỏ”. Bài thơ khép lại những cảm 

Trong bài tho "Mùa xuân nho nhỏ", nhà tho Thanh Hải đã viết: Mùa xuân người cầm súng Lộc giảt đầy trên lung Mùa xuân ngiười ra đồng Lộc trải dài niêong mạ Tất cả như hồi hà Tất cả như xón Câu 1 (1,0 điểm). Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa xao... như thể nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm? Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, chữ "lộc" trong hai câu thơ...
Đọc tiếp

Trong bài tho "Mùa xuân nho nhỏ", nhà tho Thanh Hải đã viết: Mùa xuân người cầm súng Lộc giảt đầy trên lung Mùa xuân ngiười ra đồng Lộc trải dài niêong mạ Tất cả như hồi hà Tất cả như xón Câu 1 (1,0 điểm). Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Hoàn cảnh ấy có ý nghĩa xao... như thể nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm? Câu 2 (1,0 điểm). Theo em, chữ "lộc" trong hai câu thơ dưới đây có ý nghĩa gi? Mùa xuân người cầm sủng Lộc giất đây trên lung Câu 3 (3,5 điểm). Bằng một đoan văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp - phân tich - tông hop, em hãy làm rõ những xúc cảm đó của nhà thơ được thế hiện qua khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái và câu bị động (gạch chân chi rõ).

0
Bài tập 3: Cho câu thơ: “Ta nghe hè dậy bên lòng…”1. Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?2. Đoạn thơ em vừa chép có trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?3. Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ em vừa chép.4. Ở đầu và ở cuối bài thơ em vừa chép có một âm thanh được lặp lại. Đó là âm thanh nào? Cùng là âm thanh đó nhưng mỗi lần lắng nghe, tâm trạng của nhân vật trữ tình lại có...
Đọc tiếp

Bài tập 3: Cho câu thơ: “Ta nghe hè dậy bên lòng…”

1. Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

2. Đoạn thơ em vừa chép có trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

3. Nêu ý nghĩa nhan đề của bài thơ em vừa chép.

4. Ở đầu và ở cuối bài thơ em vừa chép có một âm thanh được lặp lại. Đó là âm thanh nào? Cùng là âm thanh đó nhưng mỗi lần lắng nghe, tâm trạng của nhân vật trữ tình lại có sự khác nhau như thế nào? Vì sao?

5. Chép lại nguyên văn một câu cảm thán trong đoạn thơ em vừa chép và cho biết có những dấu hiệu nào khiến em nhận ra đó là câu cảm thán.

6. Em hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10 câu phân tích tâm trạng của người chiến sĩ – thi sĩ  được thể hiện qua khổ thơ trên, trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và trạng ngữ (Gạch chân và chỉ rõ)

0
28 tháng 2 2022

Chữ "tôi" trong câu thơ “Tôi đưa tay tôi hứng” \(\rightarrow\) Tình yêu thiên nhiên tha thiết, sự rung cảm của tác giả Thanh Hải trước vẻ đẹp đầy sức sống của đất trời.

Những khổ thơ sau, chữ “ta” \(\rightarrow\) Chỉ cái chung của cộng đồng, của mọi người trong xã hội không chỉ của riêng tác giả, cho thấy nhiều cái “tôi” lí tưởng khác đều mong muốn, khát khao được đóng góp, cống hiến những điều tốt đẹp cho đời, cho đất nước.

 

\(\Rightarrow\) Từ cái tôi cá nhân đến cái chung của xã hội: niềm khao khát được sống cống hiến cho đời không chỉ là niềm mong muốn của riêng nhà thơ, mà còn là của nhiều người trong xã hội.

\(\Rightarrow\) Việc chuyển đổi đại từ nhân xưng "tôi" từ khổ 1 "Tôi đưa tay tôi hứng" sang đại từ nhân xưng "ta" sang khổ 4 "ta làm con chim hót..." thể hiện tư tưởng của nhà thơ Thanh Hải.

28 tháng 2 2022

chăm quá, cảm ơn =)

15 tháng 2 2022

Phần 1 

Câu 1 chép đi heheheeheh

Câu 2 

Tức cảnh Pác Bó " của Hồ Chí Minh được viết theo thể: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Câu: 4 câu

Chữ: 7 chữ (tiếng)

Có 28 chữ trong một bài

Vần: Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 ,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

Bốn câu theo thứ tự là: đề thực luận kết

Niêm: tính theo hàng dọc, các câu phải niêm với nhau.

Câu 3        Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này.